1-CÀN

  2-KHÔN

  3-TRUÂN

  4-MÔNG

  5-NHU

   6-TỤNG

   7-SƯ

   8-TỶ

 

  9-T.SÚC

 

   10-LÝ

 

  11-THÁI

 

   12-BĨ

 

13-Đ.NHÂN

 

 14-Đ.HỮU

 

 15-KHIÊM

 

  16-DỰ

 

  17-TÙY

 

  18-CỔ

 

  19-LÂM

 

  20 QUÁN

 

  21-P.HẠP

 

   22-BÍ

 

   23-BÁC

 

  24-PHỤC

 

25-V.VỌNG

 

 26-Đ.SÚC

 

   27-DI

 

 28-Đ.QUÁ

 

  29-KHẢM

 

    30-LY

 

   31-HÀM

 

  32-HẰNG

 

   33-ĐỘN

 

34-TRÁNG

 

   35-TẤN

 

   36-M.DI

 

37-G.NHÂN

 

  38-KHUÊ

 

   39-KIỂN

 

   40-GIẢI

 

   41-TỔN

 

   42-ÍCH

 

  43-QUẢI

 

   44-CẤU

 

    45-TỤY

 

46-THĂNG

 

  47-KHỐN

 

   48-TỈNH

 

  49-CÁCH

 

   50-ĐỈNH

 

  51-CHẤN

 

   52-CẤN

 

   53-TIỆM

 

54-Q.MUỘI

 

55-PHONG

 

   56-LỮ

 

   57-TỐN

 

   58-ĐOÀI

 

  59-HOÁN

 

   60-TIẾT

 

61-TR.PHU

 

  62-T.QUÁ

 

  63-KÝ TẾ

 

  64-VỊ TẾ

Tags: [KinhDịch] [KinhDịchGiảnYếu] [DịchLý] [64Quẻ] [QuẻKép] [QuẻDịch]

Biên Soạn: Astrology.vn

  Dịch HọcKinh Dịch Giản Yếu - Astrology.vn - About us

This email address is being protected from spambots. You need JavaScript enabled to view it.

Astrology.vn - Quẻ Vị Tế (未濟), Tự quái nói rằng: vật không thể cùng, cho nên tiếp đến quẻ Vị Tế là hết. Đã sang rồi là vật bị cùng, vật đã cùng mà không biến đổi, thì không có lý “chẳng thôi”. Dịch là biến đổi mà chẳng cùng, cho nên sau quẻ Ký Tế, tiếp đến quẻ Vị Tế mà hết. “Chưa sang” là chưa cùng. Chưa cùng có nghĩa sinh sinh. Nó là quẻ Ly trên Khảm dưới, lửa ở trên nước, không làm sự dùng cho nhau, cho nên là chưa sang – (Truyện của Trình Di).

Astrology.vn - Quẻ Ký Tế (既濟), Tự Quái nói rằng: có qua vật ắt phải sang, cho nên tiếp đến quẻ Tế. Qua được với vật ắt có thể sang, cho nên sau quẻ Tiểu Quá tiếp đến quẻ Ký Tế. Nó là quẻ nước ở trên lửa, nước lửa giao nhau thì thành công dụng, vật nào xứng đáng với sự dùng của vật đấy, cho nên là đã sang, tức là cái thì muôn việc thiên hạ đã nên vậy – (Truyện của Trình Di).

Astrology.vn - Quẻ Tiểu Quá (小過), Tự quái nói rằng: Có sự tin ắt đi, cho nên tiếp đến quẻ Tiểu Quá. Người ta đã tin thì ắt đi, đi thì phải qua, vì vậy quẻ Tiểu Quá mới nối quẻ Trung Phu. Nó là quẻ trên núi có sấm, sấm nhức ở chỗ cao, tiếng nó quá mực thường cho nên là nhỏ qua. Lại, hào âm ở ngôi tôn, hào Dương mất ngôi mà không được giữa, tức là kẻ nhỏ vượt quá mức thường. Nghĩa là kẻ nhỏ qua, lại là việc nhỏ quá, lại là lỗi nhỏ - (Truyện của Trình Di).

Astrology.vn - Quẻ Trung Phu (中孚), Tự Quái nói rằng: Dè dặt mà tin đó, cho nên tiếp đến quẻ Trung Phu. Dè dặt mà làm ra tiết chế, khiến cho không đến quá vượt, có tin mới thực hành được. Người trên biết tin mà giữ, kẻ dưới biết tin mà theo, tức là dè dặt mà tin, vì vậy quẻ Trung Phu mới nối quẻ Tiết. Nó là quẻ trên chằm có gió, gió đi trên chằm, mà cảm với trong nước, là tượng “trong tin”. Cảm nghĩa là cảm mà động. Trong ngoài đều đặc mà giữa rỗng, là tượng “giữa tin”. Lại, hai hào Hai và Năm đều là chất dương, giữa đặc, cũng là nghĩa Tin. Ở hai thể thì giữa đặc, ở cả quẻ thì giữa rỗng; giữa rỗng là gốc sự tin, giữa đặc là chất sự tin – (Truyện của Trình Di).

Astrology.vn - Quẻ Tiết (). Tự Quái nói rằng: Hoán lìa, loài vật không thể lìa đến cùng chót, cho nên tiếp đến quẻ Tiết. Loài vật đã lìa tan, thì nên ngăn chỉ nó lại, vì vậy quẻ Tiết mới nối quẻ Hoán. Nó là quẻ có Chằm trên nước, đầy thì không thể chứa được nữa, là tượng tiết độ, cho nên là Tiết – (Truyện của Trình Di).

Astrology.vn - Quẻ Hoán (), Tự Quái nói rằng: Đoái là đẹp lòng, đẹp lòng mà sau đó tan, cho nên tiếp đến quẻ Hoán, tức là đẹp lòng mà phải giãn tan. Khí của người ta, lo thì kết lại, đẹp lòng thì giãn tan. Vì vậy quẻ Hoán mới nối quẻ Đoái. Nó là Tốn trên Khảm dưới, gió đi trên nước, nước gặp gió tan, cho nên là Hoán – (Truyện của Trình Di).

Astrology.vn - Quẻ Tốn (), Tự Quái nói rằng: hành Lữ mà không có chỗ chứa, cho nên tiếp đến quẻ Tốn. Tốn là vào, kẻ đi đường họ hàng ít, nếu không nhún thuận thì kiếm đâu được chỗ dung thân. Nếu biết nhún thuận, thì tuy ở thời lữ khốn cùng mà đi vào đâu chẳng được? Vì vậy quẻ Tốn mới nối quẻ Lữ. Nó là quẻ một Âm dưới hai Dương, nhún thuận với Dương, vì vậy gọi là Tốn – (Truyện của Trình Di).

Biết Mình - Hiểu Người